Tìm kiếm

đinh Lăng

  • Tiềm năng phát triển vùng sản xuất dược liệu ở Việt Nam cực kỳ lớn

    "Việt Nam là quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển cây dược liệu. Chúng ta có tới 5.000 loại thực vật, hơn 400 động vật có giá trị để chiết xuất, sản xuất dược liệu. Số lượng phong phú và đa dạng như vậy nhưng chúng ta mới chỉ đáp ứng được 25% nguồn nguyên liệu để làm các loại thuốc dược liệu là còn khiêm tốn".

  • An Giang: Trồng gấc dược liệu, ông Nhiều thu được nhiều tiền hơn

    Tận dụng đất ở chân núi và triền núi, bà con nông dân (ND) 2 huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang trồng các loại cây dược liệu như: đinh lăng, nghệ, ngãi, ba kích... trong đó có cây gấc, để phát triển kinh tế gia đình. Với đặc tính dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, không kén đất và có đầu ra ổn định; cây gấc đã giúp cho nhiều nông dân có nguồn thu ...

  • Kỹ thuật xây dựng hệ thống bể thu phân và sản xuất phân hữu cơ

    Hệ thống bể thu phân và sản xuất phân hữu cơ là một giải pháp kỹ thuật do một nhóm cán bộ thuộc Dự án hỗ trợ nông nghiệp các-bon thấp (LCASP) đưa ra nhằm giúp người chăn nuôi thu gom chất thải rắn để sản xuất phân hữu cơ, giảm ô nhiễm môi trường trong khu vực chăn nuôi; giảm tải, giảm diện tích xây dựng hầm biogas và hồ phủ bạt HDPE, góp phần thúc đẩy sản xuất ...

  • Trồng đinh lăng, rễ bán giá từ 300 ngàn đến 2 triệu đồng/kg khô

    Anh Đinh Văn Phi Vân, ấp Vồ Đầu, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên (An Giang) cho biết: “Hiện nay, cây đinh lăng tiêu thụ rất mạnh ở thị trường trong và ngoài nước. Đinh lăng được các cơ sở y dược thu mua từ 25.000-30.000 đồng/kg (thân, cành và lá). Rễ cây được mua từ 300.000 - 2.000.000 đồng/kg khô (tùy vào số năm tuổi)”.

  • Thủ phủ hồ tiêu dần biến mất: Nông dân loay hoay trồng cây thay thế

    Những “thủ phủ” hồ tiêu ở Gia Lai đang dần biến mất, từng ha tiêu chết trắng đang dần được thay bằng những diện tích trồng cây ăn quả, hoặc xen canh bên những trụ tiêu “sống dở chết dở”. Tuy nhiên, trồng xen cây ăn quả có phải là lối thoát triển vọng cho người dân khi hầu hết việc chuyển đổi là tự phát?

  • Gốc sưa bonsai cao 1 mét giá 1,4 tỷ đồng gây xôn xao

    Ở nước ta, có nhiều cây gỗ sưa cổ thụ được trả giá hàng chục tỷ, thậm chí cả trăm tỷ đồng. Có những gốc sưa tưởng chừng như đã mục nát cũng có giá siêu khủng.

  • Nuôi heo bằng thảo dược, thịt ngon, không lỗ còn lãi 400 nghìn/con

    Kiểu nuôi này được áp dụng ở HTX Chăn nuôi Tân Hoà Phú, huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi. Các giống heo địa phương cho thịt rất ngon khi được nuôi bằng thảo dược và nông sản sạch.

  • Tốt nghiệp đại học về quê trồng đinh lăng thu tiền tỷ mỗi năm

    Với diện tích hơn 2ha trồng cây đinh lăng, mỗi năm anh Đinh Văn Thuận (SN 1985, đội 5, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) “đút túi” gần 1 tỷ đồng.

  • Thu tỷ đồng/năm từ trồng cây dược liệu ở Hồng Ngự

    Anh Vũ Công Định, ở ấp Phú Hòa B, xã Phú Thuận A, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) chấp nhận bỏ nghề dạy học về nhà trồng cây dược liệu mỗi năm thu hơn 1 tỷ đồng.

  • Vườn cây bạc tỷ và nỗi lo 'chết trên kho báu vô giá'

    Việt Nam là 1 trong 15 nước trên thế giới có trong bản đồ dược liệu. Tuy nhiên, người Việt Nam lại đang chết trên kho tàng vô giá về dược liệu, thảo dược vì không biết khai thác và giữ gìn. Bình quân nuôi trồng dược liệu cho hiệu quả kinh tế cao gấp 3-10 lần so với trồng lúa, giúp bà con nông dân nhiều vùng thu bạc tỷ, trở nên giàu có.

  • Cây vạn tuế hiếm có khó tìm 'đẻ' 400 'trứng vàng'

    Mấy ngày nay, nhiều người dân kéo nhau tới nhà anh Cao Văn Thắng (40 tuổi), ở thôn Chanh, xã Cẩm Thành (Cẩm Thủy, Thanh Hóa) để được tận mắt thấy một cây vạn tuế ra hoa đã khó nay còn đơm hoa, kết trái. Những trái vạn tuế to, hình bầu dục, có màu vàng óng, được nhiều người coi như những "quả trứng vàng".

  • Tỷ phú dược liệu

    Đang dạy học, một thầy giáo công nghệ thông tin quyết định “bỏ ngang” về trồng cây dược liệu. Bất chấp sự phản ứng của người thân, anh đã chứng minh sự lựa chọn của mình là đúng đắn khi thu về khoản tiền tỷ mỗi năm.

12